Các loại thuốc trị bệnh cá rồng
Thuốc kháng sinh Oxytetracycline
Công dụng của Oxytetracycline:
Kháng sinh Oxytetracycline có khả năng trị dứt các bệnh như đốm trắng, đốm đỏ, rách mang, hoại tử vây mang, đứt vây mang, tràn dịch màng bụng…
Cách sử dụng Oxytetracycline
Trước khi sử dụng thuốc, cần phải chẩn đoán bệnh chính xác để sử dụng thuốc một cách hiệu quả. Nếu phát hiện được bệnh sớm thì thời gian điều trị ngắn, khả năng dứt bệnh cao. Phải căn cứ theo thể trọng của cá và thời gian cá hấp thụ thuốc để xác định khoảng thời gian giữa các lần uống thuốc và số lần cho cá uống thuốc trong ngày.
Có hai phương pháp sử dụng kháng sinh Oxytetracycline:
Trộn thuốc vào thức ăn: Trộn khoảng 7,5g thuốc Oxytetracycline vào 1 kg thức ăn, sau đó thả vào bể cho cá ăn. Nên cho cá ăn với lượng vừa đủ, sau khi cá ăn xong phải lấy hết lượng thức ăn thừa ra, nếu không thuốc ở trong nước lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cá.
Ngâm cá vào dung dịch Oxytetracycline: Pha 100mg Oxytetracycline với 1 lít nước vào một chậu riêng, sau đó vớt cá bị bệnh ngâm vào chậu trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Hoặc có thể pha 1g Oxytetracycline với 100 lít nước, rồi đổ trực tiếp vào bể cá, giữ nguyên trong 4 ngày mới thay nước.
Lưu ý khi sử dụng Oxytetracycline
Phải sử dụng thuốc đúng liều lượng và đúng thời gian qui định thì mới có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh.
Không nên sử dụng thuốc trong thời gian dài vì sẽ làm cá lờn thuốc và dễ gây ngộ độc. Tuy nhiên cũng không nên ngừng thuốc quá sớm, vì như thế cá sẽ không dứt bệnh, phải tiếp tục dùng thuốc. Kết quả là cá dễ lờn thuốc, và hiệu quả điều trị sẽ không cao.
Nếu bể cá có trồng các loại cây thủy sinh thì phải dùng phưong pháp cho ăn, không nên sử dụng phương pháp ngâm vì thuốc sẽ làm cây chết.
Không nên pha thuốc với hỗn hợp vitamin B, vì hỗn hợp này sẽ làm thuốc phân hủy mất tác dụng.
Kháng sinh Oxytetracycline tương đối độc, do đó khi sử dụng phải đeo bao tay để tránh tiếp xúc trực tiếp với thuốc gây hại cho sức khỏe.
Thuốc kháng sinh Sulfamide
Công dụng của kháng sinh Sulfamide
Sulfamide là một loại kháng sinh thông dụng, được dùng để điều trị một số bệnh cho cá kiểng nói chung và cá Rồng nói riêng. Kháng sinh Sultamide có khả năng trị một số bệnh do vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây ra như: các bệnh về mang, đuôi, vây, bệnh xuất huyết da, bệnh sình bụng…
Trước khi quyết định sử dụng thuốc cần phải xác định bệnh của cá chính xác để điều trị hiệu quả. Với cá bị nhiễm ký sinh trùng, không thể phát hiện bằng mắt thường, có thể dùng kính hiển vi để phát hiện ký sinh trùng. Nếu đã dùng kính hiển vi nhưng vẫn không thể phát hiện ký sinh trùng gây bệnh, thì nguyên nhân gây bệnh có thể là do vi khuẩn hoặc virus nhưng thường là vi khuẩn.
Khi sử dụng thuốc Sulfamide cần lưu ý đến thể trọng và độ tuổi của cá, liều lượng sử dụng sẽ tùy thuộc vào hai yếu tố này.
Có hai phương pháp sử dụng Sulfamide:
Phương pháp cho cá ăn
Trộn thuốc (với liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì) vào thức ăn, sau đó thả vào bể cho cá ăn. Lưu ý, để việc điều trị có hiệu quả cao cần cho cá ăn với lượng vừa phải (thông thường dùng 150mg – 500mg thuốc cho 1kg thể trọng cá là đủ), không nên cho ăn nhiều vì lượng thuốc khó hấp thụ hết vào cơ thể cá. Nên cho cá ăn liên tục trong vòng 7 ngày, từ ngày thứ 2 trở đi lượng thuốc sử dụng bằng 1/2 ngày đầu.
Đối với thức ăn dạng viên, nên làm cho thức ăn hơi ẩm, sau đó dùng lòng trắng trứng gà hoặc dầu ăn trộn với thức ăn rồi trộn chung với thuốc. Cách này sẽ làm cho thuốc dính vào thức ăn, tránh tình trạng thuốc hòa tan khi thả thức ăn vào trong nước.
Phương pháp tiêm thuốc cho cá
Pha thuốc với nước cất (nên đọc kỹ hướng dẫn để sử dụng liều lượng cho đúng). Sau đó hút thuốc vào kim tiêm và tiêm trực tiếp vào phần cơ của cá, nên tiêm vào phần lưng hoặc bụng. Ngoài hai phương pháp trên còn có phương pháp tắm cá: pha thuốc vào chậu, rồi bắt cá thả vào chậu để tắm. Tuy nhiên, theo kinh nghiêm của nhiều người thì phương pháp cho ăn mang lại hiệu quả cao nhất.
Lưu ý khi sử dụng kháng sinh Sulfamide
Trong quá trinh sử dụng thuốc nên theo dõi bệnh của cá, nếu thấy bệnh giảm và có dấu hiệu hết bệnh thì nên ngưng thuốc. Nếu bệnh không thuyên giảm thì nên tăng liều dùng, hoặc kết hợp vối kháng sinh chloramphenicol để tăng hiệu quả điều trị.
Nếu bể cá có trồng các loại cây thủy sinh thì nên dùng phương pháp tiêm để điều trị bệnh, nhằm tránh tình trạng cây thủy sinh bị chết do tác hại của thuốc.
Đồng sulfate (CuS04)
Công dụng của đồng sulfate
Đồng sulfate được sử dụng rất nhiều trong việc điều trị bệnh cho cá kiểng nói chung và cá Rồng nói riêng. Đồng sulfate có khả năng diệt khuẩn, khổng chế bệnh nhiễm ký sinh trùng.
Ngoài ra, đồng sulfate còn có tác dụng diệt các loại tảo gây hại cho sức khỏe của cá, khống chế sự sinh sôi của ốc sên nước ngọt
Cách sử dụng dồng sulfate
Trước khi sử dụng đồng sulfate cần phải chẩn đoán chính xác bệnh của cá để việc điều trị đạt hiệu quả cao.
Đối với bể cá nhỏ, có thể pha đồng sulfate với nước rồi cho vào bể cách ly để ngâm cá. Nước trong bể cách ly phải đảm bảo các yếu tố về nhiệt độ, độ cứng, độ pH. Có thể cho một ít muối (khoảng 1g cho 10 lít nước) vào trong nước nhằm giảm độc tính của ion đồng.
Đối với ao cá lớn có thể pha đồng sulfate vào nước rồi phun trực tiếp vào ao cá.
Đồng sulfate chứa độc tính có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cá, do vậy khi sử dụng cần phải chú ý đến liều lượng. Lượng đồng sulfate cần dùng có thể ước tính bằng nồng độ kali cabonat trong nước. Nếu nồng độ kali cacbonat dưới 50mg/lít hoặc cao hơn 250mg/lít thì không nên dùng đồng sulfate.
Lưu ý khi sử dụng đồng sulfate
Khi sử dụng đồng sulfate cần chú ý đến thành phần có trong hợp chất của đồng và hàm lượng của đồng để việc điều trị đạt hiệu quả cao.
Không nên dùng đồng sulfate có nồng độ cao để ngâm cá, vì như thế cá dễ bị ngộ độc.
Nếu không dùng bể cách ly mà sử dụng đồng sulfate ngay trên bể cá thì phải thường xuyên thay nước, và nên dùng than hoạt tính để khử lượng đồng còn sót lại trong bể.
Trong quá trình điều trị cần tăng cường sục khí oxy để tránh trường hợp cá bị ngợp vì thiếu oxy.
Không nên dùng các vật dụng kim loại để pha loãng hoặc cất giữ đổng sulfate, vì đồng sulfate sẽ phản ứng với kim loại làm giảm hiệu quả thuốc và sản sinh độc tố.
Xanh METHYLENE
Công dụng của Methylene
Methylene đặc biệt có tác dụng trong việc trị bệnh nấm ở trứng và ở cá. Ngoài ra, Methylene còn có thể trị bệnh nhiễm ký sinh trùng nguyên tính như: trùng miệng tơ, trùng trứng tròn đuôi roi, trùng điểm trắng, trùng bánh xe, trùng hình chuông… Methylene còn có thể giải dộc Acid Nitric.
Cách sử dụng Methylene xanh
Trước khi sử dụng phải đọc kỹ hướng dẫn trên bao bì để dùng đúng liều lượng và đúng qui cách. Nếu tự tay pha chế, phải pha chế một lượng dịch cái trước để dễ ước lượng nồng độ.
Nên dùng một bể trị liệu riêng để trị bệnh cho cá. Bể trị liệu phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng nước như độ pH, độ cứng, nhiệt độ… Không nên dùng bể có dùng máy lọc vi sinh vật.
Pha chế dịch cái
Lấy 10 gam bột Methylene xanh hòa tan vào 1 lít nước cất, chế thành dịch cái, cứ 1 ml thì có 10 mg, bảo quản trong lọ không xuyên sáng hoặc lọ bằng nhựa. 1 ml dịch cái sử dụng 10 lít nước thì được dung dịch Methylene nồng độ 1 ppm, từ đây có thể ước lượng các nồng độ khác.
Liều lượng sử dụng: (ppm là 1/1000)
Liều lượng sử dụng thông thường từ 1-3 ppm, khi cần thiết thì tăng thêm. Nhưng không nên vượt quá 4 ppm.
Với trường hợp chống nhiễm khuẩn trứng, dùng liều lượng 2 ppm là thích hợp.
Với bệnh nhiễm ký sinh trùng, cần dùng tù’ 2 – 4 ppm thì hiệu quả điều trị mới cao.
Với bệnh trúng độc Acid Nitric và bệnh về hô hấp, dùng 1 ppm là thích hợp.
Thời gian tắm thuốc cho cá
Không nên tắm thuốc cho cá trong thời gian ngắn với liều lượng nhiều, vì thuốc kết hợp với chất hữu cơ trong nước dễ tạo ra kết tủa, làm giảm nồng độ thuốc.
Cần phải tắm thuốc cho cá mỗi ngày 2- 3 lần liên tục trong 1 tuần. Khi thấy bệnh đã khỏi thì nên ngưng việc dùng thuốc.
Lưu ý khi sử dụng Methylene xanh
Khi sử dụng không được để thuốc tiếp xúc với các vật dụng bằng kẽm, nhằm tránh sản sinh độc tố và giảm tác dụng của thuốc.
Methylene xanh rất độc hại đối với thực vật, do vậy không nên sử dụng trong bể có trồng các loại rong tảo.
Trong quá trình trị bệnh, không nên dùng máy lọc hoặc than hoạt tính để lọc nước, vì Methylene xanh dễ tác dụng với than hoạt tính và đá vôi, kết quả là làm giảm hiệu quả điều trị. Sau khi điều trị xong, nên sử dụng than hoạt tính để lọc bỏ thuốc.
NITROFURANSI.
Đặc tính của Nitrofurans
Nitrofurans có nhiều chủng loại, với cá kiểng thì thường dùng 3 loại sau đây:
Furazolidone: thuốc có màu vàng, có vị đắng, hòa tan trong nước.
Nitrofurazone: còn được gọi là Furacin, cũng là phần kết tinh màu vàng, hơi tan trong nước.
Nifurpirinol: còn được gọi là Furanace, p – 7138, do người Nhật nghiên cứu ra, thường được gọi là thuốc vàng Nhật Bản. Loại này diệt khuẩn mạnh hơn hai loại trên.
Công dụng của Nitrofurans
Nitrofurans là một loại dịch kháng khuẩn có màu vàng, được sử dụng rộng rãi trong việc điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn như bệnh nát đuôi, nát vây, nát vảy… của cá kiểng nói chung và cá Rồng nói riêng.
Công dụng kháng khuẩn: Nitrofurans có tác dụng tốt với những loại vi khuẩn đơn bào sinh ra các bệnh như: bệnh nát đuôi, bệnh lở loét…
Công dụng kháng nguyên trùng: Nitrofurans có tác dụng kháng trùng cầu, trùng roi, nhưng không hiệu quả với loại ký sinh trùng bên ngoài cơ thể như bệnh đốm trắng.
Cách sử dụng Nitrofurans
Nitrofurans thường được sử dụng để chữa các bệnh như: nát vây, nát vảy và những bệnh truyển nhiễm do vi khuẩn. Phương pháp phổ biến nhất là ngâm cá vào thuốc: pha thuốc với nước với liều lượng chỉ định, rồi cho vào bể riêng để ngâm cá.
Trước khi sử dụng thuốc, phải đọc kỹ hướng dẫn để dùng đúng liều lượng và đúng qui cách. Có thể tham khảo liều lượng và thời gian sử dụng cho từng loại sau đây:
Với loại Furazolidone:
Dùng từ 1 đến 10ppm, và ngâm thuốc trong vòng 24 tiếng.
Với loại Nitrofurazone:
Liểu dùng 2ppm, ngâm thuốc trong vòng 5 đến 10 ngày.
Liểu dùng 10ppm, ngâm thuốc trong vòng 6 đến 12 tiếng.
Với loại Nifurpirinol:
Liểu dùng 0.1 ppm, ngâm thuốc trong vòng 3 đến 5 ngày.
Liều dùng 1-2ppm, ngâm thuốc trong vòng 5 đến 10 phút.
Khi sử dụng Nitroturans phải tránh ánh sáng nhằm tránh tình trạng thuốc bị phân hủy làm giảm hiệu quả điều trị.
Không được đựng thuốc vào các vật dụng bằng kim loại. Tránh sử dụng chung với thuốc Indine, đồng sulfate.
Nitrofurans dễ gây tổn hại đến Nitrat hóa khuẩn, do vậy nên sử dụng thuốc cách ly với bể cá, tránh sử dụng thuốc ở bể có hệ thống lọc sinh vật.
Khi sử dụng thuốc cần phải lấy hết than hoạt tính và đá sỏi ra khỏi bể để không làm giảm tác dụng của thuốc. Sau mỗi lần diều trị phải thay nước để loại bỏ lượng thuốc còn sót lại trong bể.
Các bài viết khác
- Các loại thuốc kháng sinh thông dụng dùng trong lãnh vực cá cảnh
- Cách nuôi và chăm sóc cá cảnh tại nhà: Cá khỏe mạnh cho phong thủy tốt
- Một số vấn đề cần lưu ý khi vận chuyển cá cảnh
- Kỹ thuật nuôi cá cảnh biển
- Hồ cá koi bị tảo: 3 cách diệt tảo ưu việt nhất
- Hướng dẫn cách chăm sóc cá cảnh với 7 lưu ý quan trọng nhất.
- Các loại các cảnh nuôi chung trong cùng một bể cá
- Các loại cá cảnh không cần oxy phổ thông thường thấy
- Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết?
- Nguyên nhân - Cách Khắc Phục Hồ Cá Bị Đục
- Câu chuyện Trị RẬN NƯỚC cho Cá Chép Sư tử
- Vài Điều Thú Vị của Cá La Hán
- Môi Trường Cho Loài Cá Đẻ Con
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- TOP 5 LOÀI CÁ CẢNH DỄ NUÔI NHẤT CHO NGƯỜI MỚI CHƠI
- Vì sao cá Hồng Két trắng được săn lùng
- Thời gian để cá Ngân Long sinh sản thành công là bao lâu?
- 3 bệnh cực kì nguy hiểm hay gặp ở cá hổ
- Tận mắt đàn cá Koi bạc tỷ “độc” nhất Việt Nam của đại gia Sài Gòn
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- Kỹ thuật giữ gìn bể cá cảnh mãi đẹp
- Vì sao cá Hồng Két bơi chúi đầu xuống
- Cách xử lý nước nuôi cá cảnh không phải ai cũng biết
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- NGƯỜI TUỔI DẬU NUÔI CÁ CẢNH GÌ ĐỂ GẶP NHIỀU MAY MẮN?
- NGƯỜI TUỔI HỢI NÊN NUÔI LOÀI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT NHIỀU MAY MẮN, TÀI LỘC?
- NGƯỜI TUỔI THÌN NÊN NUÔI LOÀI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT TÀI LỘC MAY MẮN
- NGƯỜI MỆNH THỦY NÊN NUÔI LOẠI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT MAY MẮN, TÀI LỘC?
- TOP 7 LOÀI CÁ CẢNH ĐẸP NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
- NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH RÊU TRONG BỂ CÁ CẢNH VÀ CÁCH XỬ LÝ
- NUÔI CÁ CẢNH PHONG THỦY THEO NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA CHỦ
- NGƯỜI MỆNH KIM NÊN NUÔI LOẠI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT MAY MẮN, TÀI LỘC?
- NHỮNG LOÀI CÁ CẢNH ĐANG “LÀM MƯA LÀM GIÓ” TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
- BÍ KÍP NUÔI CÁ RỒNG LỚN NHANH NHƯ THỔI DÀNH CHO NGƯỜI MỚI CHƠI
- HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ĐÈN LED BỂ CÁ CẢNH ĐẸP VÀ TIẾT KIỆM NHẤT
- 8 NGUYÊN TẮC CẦN BIẾT KHI NUÔI CÁ CẢNH PHONG THỦY
- VÌ SAO GIA CHỦ CẦN XEM TUỔI TRƯỚC KHI CHỌN NUÔI CÁ CẢNH?
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỬ CLO HIỆU QUẢ CHO BỂ NUÔI CÁ RỒNG
- TUỔI GIÁP TÝ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NUÔI CÁ CẢNH
- Cách nuôi cá cảnh không bị chết
- Tốp 10 loài cá đẹp nhất thế giới
- Tầm quan trọng và ảnh hưởng của cá cảnh trong phong thủy
- Phong trào chơi cá cảnh " Ngoại "
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cá cảnh nước ngọt nhiệt đới toàn tập
- 9 sai lầm thường mắc phải của người mới nuôi cá cảnh
- Khám phá cá dễ nuôi nhất trên thế giới
- Chọn cá cảnh theo phong thủy để gặp nhiều may mắn
- 5 loài cá cảnh đẹp mà cực kỳ dễ nuôi
- Giữ nước cho hồ nuôi cá cảnh luôn trong veo
- Cho cá ăn thế nào cho đúng
- Hướng dẫn thay nước hồ cá
- Bí quyết xử lý hồ nuôi cá Koi đến từ chuyên gia
- Hướng dẫn trị rêu tảo gây hại trong Bể cá cảnh thủy sinh
- Những kinh nghiệm xương máu khi chăm sóc cá koi sinh sản
- Những đặc điểm tính cách của cá hổ thái kẻ sọc văn
- Cá Koi bị bệnh do biến đổi chất nước cần phải làm thế nào
- Kỹ thuật giữ gìn bể cá cảnh mãi đẹp
- Những loại cá Rồng đẹp nhất hiện nay
- Cách xử lý nước nuôi cá cảnh không phải ai cũng biết
- Cách chăm sóc cá chép Koi hiệu quả
- Hướng dẫn nuôi trùn chỉ tại nhà
- Phương pháp tiêu diệt triệt để ký sinh trùng trong hồ cá
- Kinh nghiệm thay nước cho bể cá nhiệt đới không bị vẩn đục
- Tổng hợp tất cả các loại cá cảnh đẹp dễ nuôi tại Việt Nam
- Các giống cá cảnh sử dụng làm mồi sống
- Tổng hợp tất cả các loại cá cảnh đẹp dễ nuôi tại Việt Nam
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- Cách cho cá ăn và các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững
- Cá Phượng Hoàng ăn gì, mỗi bữa bao nhiêu là đủ?
- Cá Bống Cờ Lửa mệnh danh là nhà vô địch bộ môn nhảy cao
- Thiết kế, thi công hồ cá Koi đẹp theo chuẩn Nhật Bản
- Thức ăn dành riêng cho cá Rồng
- Tốp 10 loài cá đẹp nhất thế giới
- Loài cá thần nghìn tuổi ở Bắc Ninh
- Người nông dân thành tỉ phú nhờ nuôi cá cảnh
- "Hội chứng" cá cảnh - Kỳ 1: "Trăm hoa đua nở"
- Nguồn gốc,đặc điểm và giá trị của cá La Hán
- Phong trào chơi cá cảnh " Ngoại "
- Đèn, Ánh Sáng Và những điều kiện ảnh hưởng tới (1)
- Thú chơi nuôi cá rồng lấy may của các doanh nhân
- Tủ thuốc dành cho cá rồng mà các bạn nên chuẩn bị
- Các bệnh của cá La Hán và cách điều trị
- Thú chơi cá cảnh nghìn đô của các đại gia Hà thành
- Cách nuôi cá Koi cho sinh sản vô cùng đơn giản
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cho cá la hán lên gù đầu đẹp
- Cách chọn cá Huyết long nhỏ của trại cá
- 101 cách để làm tăng màu đẹp cho cá rồng Huyết Long
- Một số loại cá cảnh có hình dáng đặc biệt
- Cách nuôi cá La Hán con dễ dàng
- Hướng dẫn cách nuôi cá Rồng cho người mới chơi
- Hướng dẫn nhận biết cá Koi Nhật Bản chuẩn
- Thức ăn cho cá La Hán
- Mưu sinh với nghề nuôi cá cảnh
- Hàm lượng độc tố Ammonia trong nước như thế nào là đạt yêu cầu nuôi
- Cách nuôi cá Koi cho sinh sản vô cùng đơn giản
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cho cá la hán lên gù đầu đẹp
- Cách chọn cá Huyết long nhỏ của trại cá
- 101 cách để làm tăng màu đẹp cho cá rồng Huyết Long
- Một số loại cá cảnh có hình dáng đặc biệt
- Cách nuôi cá La Hán con dễ dàng
- Hướng dẫn cách nuôi cá Rồng cho người mới chơi
- Hướng dẫn nhận biết cá Koi Nhật Bản chuẩn
- Thức ăn cho cá La Hán
- Mưu sinh với nghề nuôi cá cảnh
- Hàm lượng độc tố Ammonia trong nước như thế nào là đạt yêu cầu nuôi
- Cá chép Koi có thể nuôi chung với cá gì
- Những nguyên tắc khi chọn mua cá cảnh
- Các giống cá cảnh đẹp tại Việt Nam hiện nay
- 10 loài cá đắt nhất thế giới
- Kỹ thuật lựa chọn giống và chăm sóc cá chép Koi
- Yêu cầu cơ bản để nuôi cá dọn bể
- Chọn cá cảnh theo phong thủy để gặp nhiều may mắn
- Các cách phân biệt giới tính cá la hán
- 5 loại thuốc trị bệnh cho cá cảnh được khuyên dùng
- 5 loài cá cảnh đẹp mà cực kỳ dễ nuôi
- Giữ nước cho hồ nuôi cá cảnh luôn trong veo
- Những điều nên chú ý lúc đi chọn cá cảnh
- Bí quyết xử lý hồ nuôi cá Koi đến từ chuyên gia
- Nuôi cá rồng ngân long phong thủy như thế nào là đẹp
- Kinh nghiệm điều trị khi cá koi bị bệnh thối vảy đuôi
- Cách chữa vết thương cho cá la hán khi bị va vào thành bể
- Những kinh nghiệm xương máu khi chăm sóc cá koi sinh sản
- Nên dùng loại đèn LED nào cho cá La Hán
- Cá Koi bị bệnh do biến đổi chất nước cần phải làm thế nào
- Cách nuôi cá La Hán phù hợp với từng giai đoạn
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- Khi thiết kế bể cá koi cần kiêng kị những điều gì
- Liệu cá rồng có bị bệnh xệ mắt không
- Kỹ thuật nuôi cá đuối nước ngọt khổng lồ
- Điều trị bệnh rận nước khỏi hoàn toàn ở cá rồng
- Chọn thức ăn phù hợp với bể có các loại các nuôi chung với cá rồng
- Cách phân biệt các loại cá chép Koi Sanke
- Cách chăm sóc cá chép Koi hiệu quả
- Thông tin cơ bản về chăm nuôi Cá Rồng Kim Long Úc
- Thời gian để cá Ngân Long sinh sản thành công là bao lâu?
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- Cách cho cá ăn và các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững
- Cá rồng ăn tôm nào là tốt nhất
- Cá rồng ngân long và bí quyết nuôi cá rồng khỏe mạnh
- Cá rồng highback là gì?
- Kỹ thuật nuôi cá rồng Huyết Long lên màu đỏ tươi
- Bộ lọc nhỏ giọt hồ cá koi
- Cách tính số lượng cá Koi cho phép trong hồ!
- Những lưu ý khi chăm sóc cá Koi vào mùa hè
- Cách trị 5 loại bệnh thường gặp trên cá rồng
- Phân loại cá rồng kim long quá bối (klqb) (2)
- Phân loại cá rồng kim long quá bối (klqb) (1)
- Họ cá rồng, nguồn gốc cá rồng
- Phân loại chi tiết các loại cá rồng ở châu Á, Úc, Nam Mỹ (2)
- Phân loại chi tiết các loại cá rồng ở châu Á, Úc, Nam Mỹ (1)
- Đặt bể cá rồng theo phong thủy
- Bệnh dựng vảy ở cá rồng
- Hồ Cá Koi hiện đại, hồ koi kiểu Nhật Bản
- Thú chơi cá koi và lợi ích từ hồ koi
- Cá Koi Nhật Bản có những đặc điểm gì
- Cách phân biệt một số loại cá koi Nhật Bản
- Thức ăn cho cá koi gồm những thành phần gì
- Kỹ thuật nuôi cá rồng Huyết Long lên màu đỏ tươi
- Thuật ngữ về các loại cá rồng cho người mới
- Di chuyển bể cá rồng cho người muốn dời hồ
- Muối có thực sự tốt cho bể cá rồng
- Nhiệt độ của nước và sự ảnh hưởng đối với cá rồng
- Yếu tố quyết định sự phát triển, lên màu của Kim Long Quá Bối, Kim Long Hồng Vỹ
- Chọn đèn chiếu sáng thích hợp cho cá rồng
- Kỹ thuật nuôi cá rồng, cá rồng mới về nhà
- 3 giai đoạn phát triển của cá rồng
- Tucan fish – Cá Thanh Tử Quan – Bình Khách
- Xử lý nước cho bể cá mới Setup -bể cá cảnh
- Cách ước lượng thức ăn cho bể cá cảnh biển
- Cá la hán trắng (tuyết điêu, bạch ngọc)
- Cá la hán Red Texas (toàn thân đỏ nhiều châu)
- Chuẩn cách nuôi La Hán king kamfa
- Bệnh cá Rồng hở mang
- Cho cá Koi ăn đúng cách
- Cách dùng Muối và Lá Bàng cho cá
- Chữa bệnh đường ruột cho cá la hán
- Cách phòng bệnh cho cá La Hán vào mùa lạnh
- Bệnh đục mắt Cá Rồng
- Thức ăn tốt nhất cho Cá La Hán con
- Điều kiện nước lí tưởng cho cá Koi phát triển khỏe mạnh
- Tri triệt để Nấm cho cá La hán
- Các bước cơ bản cho việc ép cá La Hán
- Kinh nghiệm về Khỉ đỏ (SRM)
- Nuôi cá rồng cầu may – Thú chơi mới của giới doanh nhân
- Các loại bệnh thường gặp ở cá La Hán
- Đèn huỳnh quang quyết định màu sắc của Huyết Long
- Hệ thống lọc nước cho cá rồng
- Cách chăm sóc cá La Hán con
- Môi trường nước cho cá Rồng
- Những loại ký sinh trùng bám trên cá La Hán
- Bệnh của cá rồng và cách chữa trị
- Cách nhận biết cá Koi Nhật Bản
- Cơn bão cá la Hán trên Đông Nam Á
- Làm thế nào để lai tạo những con cá bảy màu hoàn hảo
- Bệnh rách vây: nguyên nhân và cách chữa trị
- Làm thế nào để cá cảnh lớn nhanh?
- Một số phương pháp kích màu cá rồng
- 101 cách để làm tăng màu cho dòng cá rồng Huyết Long
- Phân biệt giới tính cá rồng
- 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng
- Tủ thuốc cá rồng dành cho cá rồng
- Cách chăm sóc cá La Hán con
- Bệnh xệ mắt ở cá rồng
- Cách lên màu cho cá la hán
- Nguồn gốc cá La Hán
- Kỹ thuật, cách cho cá la hán sinh sản, đẻ
- Cách lựa chọn bể cá phong thủy đẹp
- 4 Cách lên màu cho cá rồng hiệu quả
- Cá rồng ngân long và bí quyết nuôi cá rồng khỏe mạnh
- Cách nuôi cá rồng cao lưng hồng vỹ
- Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết
- Cá cảnh xuất hiện như thế nào ?
- Các loại cá cảnh nuôi trong hồ thủy sinh
- Các loài cá cảnh đẹp dễ nuôi trong hồ thủy sinh cho người mới chơi
- Hướng dẫn cách nuôi cá cảnh
- Cách nuôi cá cảnh khỏe mạnh và ít bị chết
- Chữa bệnh xù vẩy cá rồng
- Lưu Ý Khi Chọn Máy Bơm Cho Hồ Cá Koi – Bể Cá Cảnh
- 15 vấn đề thường gặp đối với người bắt đầu chơi cá cảnh
- Các loại thuốc, vitamin và chế phẩm xử lý nước bể cá
- Tổng quan về các hệ thống tiểu cảnh hồ koi sân vườn hiện nay
- “Bí kíp vàng” giúp nuôi cá cảnh nước ngọt thành công nhất
- Tổng hợp những loại cá rồng quý hiếm