Các loại bệnh thường gặp ở cá La Hán
1. Bệnh mụn ở đầu :
Do ký sinh trùng đơn bào Hexamita gây nên. Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước dơ và cách chăm sóc cá không đúng cách. Cũng có thể do sự thiếu hụt trong chế độ ăn hàng ngày. Triệu chứng thông thường của bệnh này là các mụn hay lỗ nhỏ xuất hiện trên đầu cá nên mới có tên như vậy. Các mụn này thường màu trắng và có dịch nhày xung quanh và nó từ từ lớn lên. Lúc này cá đi phân ra màu trắng dài từng sợi.
Cách điều trị :
Trước tiên cần cách ly cách bệnh ra một hồ riêng và chữa trị. Cho vào hồ thuốc Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.
2. Bệnh viêm da :
Do vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Quan sát bên ngoài thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên nếu không được chữa trị. Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy cá thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.
Cách chữa trị :
Trước hết phải thay nước thường xuyên. Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.
3. Bệnh cá mất thăng bằng :
Theo các nghệ nhân nuôi cá thì không có biện pháp chữa trị nào hiệu quả cho bệnh này. Triệu chứng khi bệnh là cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá. Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.
Cách chữa trị :
Hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có nghệ nhân chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Phương pháp này cũng cho kết quả nhưng mất rất nhiều thời gian.
4. Bệnh sưng bảo tử :
Nguyên nhân chính là do cá ăn quá nhiều hoặc bị viêm bong bóng cá. Bụng cá phình lên như có mang. Để chữa cho cá chỉ còn cách là dùng kháng sinh cho thức ăn cá hoặc chính thẳng vào bụng cá thì mới hy vọng cứu được vì bệnh này làm cá chết rất nhanh.
5. Bệnh của cá thường: là do các vết thương ngoài da nhiểm khuẩn gây nên, những vết thương ngoài da có thể là do bơi lội, đánh nhau, hay va chạm gây nên, nếu sơ suất không chú ý thì sẽ dẫn đến các bệnh như loét da, mục vây, sưng miệng.
Cách chữa trị :
Nếu như khi phát hiện ra lớp biểu bì cá, vây cá bị thương tổn hoặc tróc vảy, thì có thể dùng thuốc kháng khuẩn nhúng vào muối, phòng ngừa sự lây nhiễm của ký sinh trùng, tế khuẩn và nấm. nếu như miệng vết thương quá lớn, thì có thể nhẹ nhàng bắt cá bỏ lên lòng bàn tay trực tiếp boi thuốc đỏ lên miệng vết thương, rồi nhúng vào trong bể thuốc, hữu hiệu rất nhanh. Những loại thuốc thường dùng như : Bị nhiễm nấm thì dùng thuốc Methylene xanh pha theo tỷ lệ 1-3 mg/lít, bệnh do nhiễm khuẩn thì có thể dùng thuốc Furaciline theo tỷ lệ 0.5–1 mg/lít hoặc thuốc kháng khuẩn Teracyline 10-20mg/lít , khi dùng thuốc phải chú ý quan sát phản ứng của cá, để điều chỉnh nồng độ thuốc và thay nước.
6. Bệnh lủng đầu :
Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, cá không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng cá chết. Cá bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Ò không đủ cung cấp cho cá gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho cá.
7. Bệnh đốm trắng :
Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.
Phương pháp trị bệnh đốm trắng :
Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.
8. Bệnh về mang :
Khi cá bị mắc chứng bệnh này hô hấp dồn dập gấp gáp, nắp mang không đóng lại bình thường được, tơ mang bị sưng tấy, dịch nhầy tiết ra ngoài cơ thể nhiều hoặc thể sắc của cá u ám xám xịt. Bệnh về mang được chia thành 2 loại là loại do tế khuẩn và bệnh do ký sinh trùng, triệu chứng của bệnh không giống nhau, chính vì thế phương pháp trị bệnh cũng khác. Bệnh về mang phần nhiều là do chất nước không ổn định , thức ăn nhiễm khuẩn không sạch gây ra, đặc biệt là càng về sau thì càng dễ mắc bệnh. Bệnh mang do tế khuẩn thì dùng Furaciline và Teracyline 10-25mg/lít , sau khi chữa xong vẫn phải chú ý thay nước, vì thuốc sẽ công phá và làm tiêu hóa tế khuẩn, đồng thời cũng nên dùng than hoạt tính để lọc thuốc, và phải nhanh chóng tạo ra một hệ thống lọc sinh vật. Còn bệnh do ký sinh trùng thì dùng Pormalin 150-200mg/lít, sau 1 giờ phải thay nước.
9. Bệnh đường ruột trên cá la hán :
“Hầu hết các bệnh trên cá la hán đều có nguồn gốc từ đường ruột. Lý do lớp niêm mạc ruột của cá nhạy cảm một cách đặc biệt với các yếu tố stress. Sự tích tụ mầm bệnh quá nhiều trong đường ruột sẽ gây hại đến niêm mạc ruột của cá”
a. Nhiễm giun :
– Giun tóc : Giun tóc là một loài giun tròn xuất hiện trên tất cả các loại cá cảnh, thường ít gây hậu quả nghiêm trọng. Giun tóc rất dài (đôi lúc đến 3cm), nhưng bề ngang rất hẹp, tối đa chỉ khoảng 1mm. Cá la hán nhiễm bệnh trở nên sẫm màu và ít ăn. Giun không thể sinh nhiều trong cơ thể cá khỏe mạnh, do đó nếu tìm được nhiều giun có nghĩa là cơ thể cá đã bị suy yếu trầm trọng hoặc một số lượng lớn trứng giun đã xâm nhập vào hồ qua các loại thức ăn sống.
Cách chữa trị :
Một liều điều trị duy nhất với FLUBENDAZOL liều 10mg cho 100 lít nước, để tăng hiệu quả sử dụng FLUBENDAZOL có thể kết hợp với 10ml DMSO (dimethylsulfoxide) hoặc dùng aceton, nhưng cần phải sục khí mạnh. Để đề phòng bệnh này nên sử dụng thuốc phòng FLUBENDAZOL trước khi đưa cá mới vào chung hồ.
– Giun Camallanus : Cá bị nhiễm giun Camallanus thường thấy giun ló ra một nữa chiều dài ở hậu môn mỗi khi cá đứng yên, không di chuyển nhiều. Loại giun này gây tổn hại đến cơn thể của cá do nơi hàm khỏe mạnh của chúng, thường cắn vào thành ruột. Các mô bị tổn thương thường bị chết, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây bệnh và các mầm bệnh khác tấn công. Nếu chổ tổn thương bị thủng thì các mầm bệnh sẽ có cơ hội xâm nhập vào bên trong xoang bụng, hậu quả là cá có dấu hiệu bị nhiễm độc.
Giun dài khoảng 2 cm và dày khoảng 1,5mm, màu đỏ sẫm đến nâu. Giun khi nhiễm nhiều sẽ thoát khỏi cơ thể cá và rơi xuống đáy hồ. Nếu cá ăn thì lại tiếp tục bị nhiễm vào.
Cách chữa trị :
Có thể dùng FLUBENDAZOL trộn vào thức ăn hoặc đánh vào nước, sau đó 2 tuần nên dùng thuốc lần nữa để tránh tình trạng tái nhiễm.
b. Nhiễm trùng roi :
Nhiễm trùng roi là loại bệnh rất thường bị trên các loài cá la hán. Trùng roi là 1 cơ thể đơn bào, có nhiều kích cỡ, hình dạng. Trùng mỏng như sợi chỉ, di chuyển rất nhanh. Trên cá la hán, trùng roi chỉ gây bệnh được khi hiện diện số lượng lớn. Những trường hợp nhiễm nhẹ rất nhiều và thường không gây nguy hiểm nhưng cũng làm cho cá ăn giảm. Trùng ký sinh không thể sinh sôi nảy nở nhanh trong một cơ thể cá khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu cá của bạn bị yếu đi do những bệnh khác hay do các yếu tố bên ngoài tác động như thức ăn không đủ chất xơ, chất lượng nước không tốt, trùng roi sẽ bùng nổ về số lượng. Trùng roi nằm trong đường ruột sẽ lấy đi nhiều chất dinh dưỡng trong thức ăn của cá và gây kích ứng niêm mạc ruột, do đó sẽ làm cho cá yếu đi nhanh chóng. Cá bị bệnh sẽ yếu đi, sẫm màu, chán ăn. Trong trường hợp nhiễm bệnh nặng cá sẽ bị rách, thoái hóa phần rìa vây và vây bị lũng lỗ. Nhưng trước khi đến giai đoạn này cá sẽ bị đi phân trắng.
Trùng roi không lây qua không khí, không lây qua thức ăn đông lạnh mà đường lây nhiễm là từ nước hồ hay cá bị nhiễm bệnh, đặc biệt là từ cá bố mẹ lây sang cá con.
Cách chữa trị :
Có thể sử dụng Metronidazol 100mg cho 100 lít nước, ngâm liên tục trong 3 ngày, năm ngày sau lặp lại; hoặc sử dụng 250mg Metronidazol cho 100gr thức ăn, ăn hai lần mỗi ngày liên tục trong 6 ngày.
c. Bệnh vi khuẩn đường ruột :
Vi khuẩn cũng là một phần của hệ vi sinh vật đường ruột và đóng vai trò quan trọng trong việc hổ trợ điều trị tiêu hóa thức ăn. Một vài loại vi khuẩn có thể sanh sinh ra vitamin.
Giống như nhiễm ký sinh trùng, nhiễm khuẩn đường ruột không biểu hiện triệu chứng ngay lập tức, chỉ khi nào số lượng tăng lên đến số lượng nhất định thì cá mới có những triệu chứng không tốt, từ từ chuyển sang màu sẫm và bỏ ăn. Phân trắng trong giai đoạn này có thể xuất hiện.
Cá nhiễm khuẩn đường ruột cần phải tăng cường nhiệt độ lên 3C, sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn như Chloramphenicol liều 500mg cho 100g thức ăn, thế nhưng không phải tất cả các ca bệnh đường chữa trị thành công, việc can thiệp sớm là rất cần thiết. Nếu cá không ăn thì phải dùng biện pháp ép ăn.
d. Kén trên thành ruột :
Trên các loài la hán cũng như nhiều loài cichlid có kích thước lớn khác, khi mổ tử, người ta thường phát hiện kén hình thành trên thành ruột. kén này có thể không gây độc nếu nó chỉ là thành phần thức ăn có nhiều góc cạnh đâm vào thành ruột và bị hệ thống miễn dịch của cá bao phủ. Kén thường thấy trên cá la hán khi cho ăn tép quá lớn, những cạnh sắc trên vỏ tép có thể đâm vào thành ruột, hệ thống miễn dịch sẽ phát triển các mô bao xung quanh vật lạ này và tạo thành kén. Sự nhiễm khuẩn cũng hình thành kén theo cơ chế tương tự.
e. Viêm ruột :
Hiện tượng viêm ruột có thể nhận thấy bằng hiện tượng xuất hiện khu vực có màu đỏ dọc theo thành ruột. Trong một số trường hợp nặng, có thể có hiện tượng chảy máu mô. Nguyên nhân của hiện tượng viêm có thể là do khẩu phần ăn không tốt hoặc cho ăn thức ăn đông lạnh nhưng khi cá nuốt vào thức ăn chưa tan hết. Thế nhưng nguyên nhân phổ biến nhất của hiện tượng viêm trong đường tiêu hóa là do stress kết hợp với các hiện tượng viêm nhiễm bởi các mầm bệnh khác nhau. Một vài loại virus, vi khuẩn và trùng roi, nếu hiện diện với số lượng đủ lớn sẽ gây ra hiện tượng viêm, nhưng rất khó xác định nếu thiếu trang thiết bị và kiến thức vi sinh thích hợp. Nếu nguyên nhân không được loại trừ, hiện tượng viêm sẽ càng ngày càng nặng thêm cho đến khi đường ruột ngừng mọi chuyển động tại khu vực bị viêm và đường đi của thức ăn sẽ bị tắc nghẽn.
Nếu chúng ta nghi ngờ cá bị viêm ruột thì nên tăng nhiệt độ lên khoảng 3C, điều này sẽ đẩy mạnh hệ miễn dịch của cá. Vì khi nhiệt độ tăng sẽ kích thích sự sản xuất các tế bào miễn dịch và các kháng thể. Nếu tăng nhiệt độ không mang lại kết quả rỏ rệt, hãy cho cá ăn kháng sinh Chloramphenicol sẽ có kết quả tốt.
f. Tắt ruột :
Có rất nhiều lý do gây tắc ruột, có thể là do nhiễm số lượng lớn các loại giun hay là kết quả của hiện tượng viêm. Tuy nhiên, nguyên nhân phổ biến là sử dụng khẩu phần ăn có quá ít chất xơ hoặc không có chất xơ. Nhìn bề ngoài, tắc ruột dễ bị nhầm lẫn với sình bụng, nhưng sình bụng trong giai đoạn đầu cá không hề ăn, trong khi tắc ruột cá vẫn ăn với số lượng ít. Cá tắc ruột chết rất nhanh, tểh hiện triệu chứng ngộ độc trầm trọng. Một khẩu phần thức ăn tốt, đa dạng sẽ là phương cách phòng bệnh hiệu quả nhất. Điều trị không hề hiệu quả nếu tắc ruột quá lâu. Trong giai đoạn đầu có thể chữa trị hiệu quả bằng cách dùng thuốc nhuận tràng kết hợp với tăng nhiệt độ lên. Nếu thành công cần phải kết hợp với khẩu phần nhiều chất xơ ít nhất trong hai tuần.
g. Sình bụng :
Bệnh sình bụng hiếm khi bùng nổ thành dịch, nó chỉ ảnh hưởng trên từng cá thể. Bệnh rất dễ nhận ra với sự sưng phồng to ở vùng bụng. Cá bị sình bụng cần phải đưa ra hồ cách ly càng sớm càng tốt, vì nó cần được điều trị trong môi trường cách biệt với những con cá khác. Thông thường bệnh này thường kết hợp với triệu chứng hình thành phân trắng, nhầy và những chổ phồng nhỏ chạy dọc theo giữa thân cá. Nếu cá không biểu hiện bất kỳ triệu chứng nào khác ngoài triệu chứng phồng to bụng thì rất có khả năng cá bị tắc ruột hay bị bướu và thường xảy ra khi cá đang ăn bình thường. Tuy nhiên, chắc chắn hay không chỉ xác định khi mổ ra mà thôi.
Bệnh sình bụng cá cảnh thường có nguyên nhân bắt đầu do nhiễm virus, sau đó kết hợp với nhiểm khuẫn. do đó bệnh sình bụng phải được xem là một bệnh kết hợp. Ở giai đoạn đầu thuờng cá có gan màu vàng. Nếu mổ bụng cá bị sình bụng ra, chúng ta sẽ thấy xoang bụng chứa đầy chất lỏng; một số bộ phận trong xoang cơ thể bị teo lại. Đôi lúc các dịch tích nơi xoang bụng tạo áp lực trên bong bóng khí, do đó làm cho cá không thể nổi lên trên mặt nước được.
Cách chữa trị :
Dùng Chloramphenicol trong hồ cách ly, lưu ý những con cá còn lại trong cùng một hồ cũng phải phòng bệnh với Nifurpirinol (100mg cho 40 lít nước).
g. Bệnh nấm :
Cá La hán rất dễ bị nhiễm nấm, việc trị nấm cũng rất dễ. Ngay khi phát hiện nấm trên mình cá phải rút 1/2 nước trong hồ (để giảm áp lực nước đè lên cá), sau đó bỏ muối vào (200g muối hột/100lít nướ), tăng nhiệt độ lên 32 C. Sau 2 ngày, thay 1/2 nước và tiếp tục giữ nhiệt độ 32 C, lúc này không cho cá ăn. Cứ tiếp tục thay 1/2 nước mỗi ngày, thường chỉ sau 4-5 ngày sau cá sẽ bình phục hoàn toàn, lúc ấy mới cho cá ăn trở lại.
Nếu bạn phát hiện cá bị nhiễm nấm trễ, lúc này cá của bạn bị nấm nặng. Ngoài việc trị liệu bằng muối và nhiệt độ, các bạn ra tiệm cá mua thuốc trị nấm bỏ vào hồ ( liều lượng dùng xem trên bao bì thuốc).
Các bài viết khác
- Các loại thuốc kháng sinh thông dụng dùng trong lãnh vực cá cảnh
- Cách nuôi và chăm sóc cá cảnh tại nhà: Cá khỏe mạnh cho phong thủy tốt
- Một số vấn đề cần lưu ý khi vận chuyển cá cảnh
- Kỹ thuật nuôi cá cảnh biển
- Hồ cá koi bị tảo: 3 cách diệt tảo ưu việt nhất
- Hướng dẫn cách chăm sóc cá cảnh với 7 lưu ý quan trọng nhất.
- Các loại các cảnh nuôi chung trong cùng một bể cá
- Các loại cá cảnh không cần oxy phổ thông thường thấy
- Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết?
- Nguyên nhân - Cách Khắc Phục Hồ Cá Bị Đục
- Câu chuyện Trị RẬN NƯỚC cho Cá Chép Sư tử
- Vài Điều Thú Vị của Cá La Hán
- Môi Trường Cho Loài Cá Đẻ Con
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- TOP 5 LOÀI CÁ CẢNH DỄ NUÔI NHẤT CHO NGƯỜI MỚI CHƠI
- Vì sao cá Hồng Két trắng được săn lùng
- Thời gian để cá Ngân Long sinh sản thành công là bao lâu?
- 3 bệnh cực kì nguy hiểm hay gặp ở cá hổ
- Tận mắt đàn cá Koi bạc tỷ “độc” nhất Việt Nam của đại gia Sài Gòn
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- Kỹ thuật giữ gìn bể cá cảnh mãi đẹp
- Vì sao cá Hồng Két bơi chúi đầu xuống
- Cách xử lý nước nuôi cá cảnh không phải ai cũng biết
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- NGƯỜI TUỔI DẬU NUÔI CÁ CẢNH GÌ ĐỂ GẶP NHIỀU MAY MẮN?
- NGƯỜI TUỔI HỢI NÊN NUÔI LOÀI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT NHIỀU MAY MẮN, TÀI LỘC?
- NGƯỜI TUỔI THÌN NÊN NUÔI LOÀI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT TÀI LỘC MAY MẮN
- NGƯỜI MỆNH THỦY NÊN NUÔI LOẠI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT MAY MẮN, TÀI LỘC?
- TOP 7 LOÀI CÁ CẢNH ĐẸP NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
- NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH RÊU TRONG BỂ CÁ CẢNH VÀ CÁCH XỬ LÝ
- NUÔI CÁ CẢNH PHONG THỦY THEO NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA CHỦ
- NGƯỜI MỆNH KIM NÊN NUÔI LOẠI CÁ CẢNH NÀO ĐỂ HÚT MAY MẮN, TÀI LỘC?
- NHỮNG LOÀI CÁ CẢNH ĐANG “LÀM MƯA LÀM GIÓ” TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
- BÍ KÍP NUÔI CÁ RỒNG LỚN NHANH NHƯ THỔI DÀNH CHO NGƯỜI MỚI CHƠI
- HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN ĐÈN LED BỂ CÁ CẢNH ĐẸP VÀ TIẾT KIỆM NHẤT
- 8 NGUYÊN TẮC CẦN BIẾT KHI NUÔI CÁ CẢNH PHONG THỦY
- VÌ SAO GIA CHỦ CẦN XEM TUỔI TRƯỚC KHI CHỌN NUÔI CÁ CẢNH?
- MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHỬ CLO HIỆU QUẢ CHO BỂ NUÔI CÁ RỒNG
- TUỔI GIÁP TÝ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI NUÔI CÁ CẢNH
- Cách nuôi cá cảnh không bị chết
- Tốp 10 loài cá đẹp nhất thế giới
- Tầm quan trọng và ảnh hưởng của cá cảnh trong phong thủy
- Phong trào chơi cá cảnh " Ngoại "
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cá cảnh nước ngọt nhiệt đới toàn tập
- 9 sai lầm thường mắc phải của người mới nuôi cá cảnh
- Khám phá cá dễ nuôi nhất trên thế giới
- Chọn cá cảnh theo phong thủy để gặp nhiều may mắn
- 5 loài cá cảnh đẹp mà cực kỳ dễ nuôi
- Giữ nước cho hồ nuôi cá cảnh luôn trong veo
- Cho cá ăn thế nào cho đúng
- Hướng dẫn thay nước hồ cá
- Bí quyết xử lý hồ nuôi cá Koi đến từ chuyên gia
- Hướng dẫn trị rêu tảo gây hại trong Bể cá cảnh thủy sinh
- Những kinh nghiệm xương máu khi chăm sóc cá koi sinh sản
- Những đặc điểm tính cách của cá hổ thái kẻ sọc văn
- Cá Koi bị bệnh do biến đổi chất nước cần phải làm thế nào
- Kỹ thuật giữ gìn bể cá cảnh mãi đẹp
- Những loại cá Rồng đẹp nhất hiện nay
- Cách xử lý nước nuôi cá cảnh không phải ai cũng biết
- Cách chăm sóc cá chép Koi hiệu quả
- Hướng dẫn nuôi trùn chỉ tại nhà
- Phương pháp tiêu diệt triệt để ký sinh trùng trong hồ cá
- Kinh nghiệm thay nước cho bể cá nhiệt đới không bị vẩn đục
- Tổng hợp tất cả các loại cá cảnh đẹp dễ nuôi tại Việt Nam
- Các giống cá cảnh sử dụng làm mồi sống
- Tổng hợp tất cả các loại cá cảnh đẹp dễ nuôi tại Việt Nam
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- Cách cho cá ăn và các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững
- Cá Phượng Hoàng ăn gì, mỗi bữa bao nhiêu là đủ?
- Cá Bống Cờ Lửa mệnh danh là nhà vô địch bộ môn nhảy cao
- Thiết kế, thi công hồ cá Koi đẹp theo chuẩn Nhật Bản
- Thức ăn dành riêng cho cá Rồng
- Tốp 10 loài cá đẹp nhất thế giới
- Loài cá thần nghìn tuổi ở Bắc Ninh
- Người nông dân thành tỉ phú nhờ nuôi cá cảnh
- "Hội chứng" cá cảnh - Kỳ 1: "Trăm hoa đua nở"
- Nguồn gốc,đặc điểm và giá trị của cá La Hán
- Phong trào chơi cá cảnh " Ngoại "
- Đèn, Ánh Sáng Và những điều kiện ảnh hưởng tới (1)
- Thú chơi nuôi cá rồng lấy may của các doanh nhân
- Tủ thuốc dành cho cá rồng mà các bạn nên chuẩn bị
- Các bệnh của cá La Hán và cách điều trị
- Thú chơi cá cảnh nghìn đô của các đại gia Hà thành
- Cách nuôi cá Koi cho sinh sản vô cùng đơn giản
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cho cá la hán lên gù đầu đẹp
- Cách chọn cá Huyết long nhỏ của trại cá
- 101 cách để làm tăng màu đẹp cho cá rồng Huyết Long
- Một số loại cá cảnh có hình dáng đặc biệt
- Cách nuôi cá La Hán con dễ dàng
- Hướng dẫn cách nuôi cá Rồng cho người mới chơi
- Hướng dẫn nhận biết cá Koi Nhật Bản chuẩn
- Thức ăn cho cá La Hán
- Mưu sinh với nghề nuôi cá cảnh
- Hàm lượng độc tố Ammonia trong nước như thế nào là đạt yêu cầu nuôi
- Cách nuôi cá Koi cho sinh sản vô cùng đơn giản
- Những lợi ích của việc nuôi cá
- Kỹ thuật nuôi cho cá la hán lên gù đầu đẹp
- Cách chọn cá Huyết long nhỏ của trại cá
- 101 cách để làm tăng màu đẹp cho cá rồng Huyết Long
- Một số loại cá cảnh có hình dáng đặc biệt
- Cách nuôi cá La Hán con dễ dàng
- Hướng dẫn cách nuôi cá Rồng cho người mới chơi
- Hướng dẫn nhận biết cá Koi Nhật Bản chuẩn
- Thức ăn cho cá La Hán
- Mưu sinh với nghề nuôi cá cảnh
- Hàm lượng độc tố Ammonia trong nước như thế nào là đạt yêu cầu nuôi
- Cá chép Koi có thể nuôi chung với cá gì
- Những nguyên tắc khi chọn mua cá cảnh
- Các giống cá cảnh đẹp tại Việt Nam hiện nay
- 10 loài cá đắt nhất thế giới
- Kỹ thuật lựa chọn giống và chăm sóc cá chép Koi
- Yêu cầu cơ bản để nuôi cá dọn bể
- Chọn cá cảnh theo phong thủy để gặp nhiều may mắn
- Các cách phân biệt giới tính cá la hán
- 5 loại thuốc trị bệnh cho cá cảnh được khuyên dùng
- 5 loài cá cảnh đẹp mà cực kỳ dễ nuôi
- Giữ nước cho hồ nuôi cá cảnh luôn trong veo
- Những điều nên chú ý lúc đi chọn cá cảnh
- Bí quyết xử lý hồ nuôi cá Koi đến từ chuyên gia
- Nuôi cá rồng ngân long phong thủy như thế nào là đẹp
- Kinh nghiệm điều trị khi cá koi bị bệnh thối vảy đuôi
- Cách chữa vết thương cho cá la hán khi bị va vào thành bể
- Những kinh nghiệm xương máu khi chăm sóc cá koi sinh sản
- Nên dùng loại đèn LED nào cho cá La Hán
- Cá Koi bị bệnh do biến đổi chất nước cần phải làm thế nào
- Cách nuôi cá La Hán phù hợp với từng giai đoạn
- Cảnh báo hủy diệt của ký sinh trùng đối với cá Koi Nhật Bản
- Khi thiết kế bể cá koi cần kiêng kị những điều gì
- Liệu cá rồng có bị bệnh xệ mắt không
- Kỹ thuật nuôi cá đuối nước ngọt khổng lồ
- Điều trị bệnh rận nước khỏi hoàn toàn ở cá rồng
- Chọn thức ăn phù hợp với bể có các loại các nuôi chung với cá rồng
- Cách phân biệt các loại cá chép Koi Sanke
- Cách chăm sóc cá chép Koi hiệu quả
- Thông tin cơ bản về chăm nuôi Cá Rồng Kim Long Úc
- Thời gian để cá Ngân Long sinh sản thành công là bao lâu?
- Cá cảnh bị bệnh cảm lạnh do đâu, chữa trị thế nào?
- Cách cho cá ăn và các nguyên tắc cơ bản cần nắm vững
- Cá rồng ăn tôm nào là tốt nhất
- Cá rồng ngân long và bí quyết nuôi cá rồng khỏe mạnh
- Cá rồng highback là gì?
- Kỹ thuật nuôi cá rồng Huyết Long lên màu đỏ tươi
- Bộ lọc nhỏ giọt hồ cá koi
- Cách tính số lượng cá Koi cho phép trong hồ!
- Những lưu ý khi chăm sóc cá Koi vào mùa hè
- Cách trị 5 loại bệnh thường gặp trên cá rồng
- Phân loại cá rồng kim long quá bối (klqb) (2)
- Phân loại cá rồng kim long quá bối (klqb) (1)
- Họ cá rồng, nguồn gốc cá rồng
- Phân loại chi tiết các loại cá rồng ở châu Á, Úc, Nam Mỹ (2)
- Phân loại chi tiết các loại cá rồng ở châu Á, Úc, Nam Mỹ (1)
- Đặt bể cá rồng theo phong thủy
- Các loại thuốc trị bệnh cá rồng
- Bệnh dựng vảy ở cá rồng
- Hồ Cá Koi hiện đại, hồ koi kiểu Nhật Bản
- Thú chơi cá koi và lợi ích từ hồ koi
- Cá Koi Nhật Bản có những đặc điểm gì
- Cách phân biệt một số loại cá koi Nhật Bản
- Thức ăn cho cá koi gồm những thành phần gì
- Kỹ thuật nuôi cá rồng Huyết Long lên màu đỏ tươi
- Thuật ngữ về các loại cá rồng cho người mới
- Di chuyển bể cá rồng cho người muốn dời hồ
- Muối có thực sự tốt cho bể cá rồng
- Nhiệt độ của nước và sự ảnh hưởng đối với cá rồng
- Yếu tố quyết định sự phát triển, lên màu của Kim Long Quá Bối, Kim Long Hồng Vỹ
- Chọn đèn chiếu sáng thích hợp cho cá rồng
- Kỹ thuật nuôi cá rồng, cá rồng mới về nhà
- 3 giai đoạn phát triển của cá rồng
- Tucan fish – Cá Thanh Tử Quan – Bình Khách
- Xử lý nước cho bể cá mới Setup -bể cá cảnh
- Cách ước lượng thức ăn cho bể cá cảnh biển
- Cá la hán trắng (tuyết điêu, bạch ngọc)
- Cá la hán Red Texas (toàn thân đỏ nhiều châu)
- Chuẩn cách nuôi La Hán king kamfa
- Bệnh cá Rồng hở mang
- Cho cá Koi ăn đúng cách
- Cách dùng Muối và Lá Bàng cho cá
- Chữa bệnh đường ruột cho cá la hán
- Cách phòng bệnh cho cá La Hán vào mùa lạnh
- Bệnh đục mắt Cá Rồng
- Thức ăn tốt nhất cho Cá La Hán con
- Điều kiện nước lí tưởng cho cá Koi phát triển khỏe mạnh
- Tri triệt để Nấm cho cá La hán
- Các bước cơ bản cho việc ép cá La Hán
- Kinh nghiệm về Khỉ đỏ (SRM)
- Nuôi cá rồng cầu may – Thú chơi mới của giới doanh nhân
- Đèn huỳnh quang quyết định màu sắc của Huyết Long
- Hệ thống lọc nước cho cá rồng
- Cách chăm sóc cá La Hán con
- Môi trường nước cho cá Rồng
- Những loại ký sinh trùng bám trên cá La Hán
- Bệnh của cá rồng và cách chữa trị
- Cách nhận biết cá Koi Nhật Bản
- Cơn bão cá la Hán trên Đông Nam Á
- Làm thế nào để lai tạo những con cá bảy màu hoàn hảo
- Bệnh rách vây: nguyên nhân và cách chữa trị
- Làm thế nào để cá cảnh lớn nhanh?
- Một số phương pháp kích màu cá rồng
- 101 cách để làm tăng màu cho dòng cá rồng Huyết Long
- Phân biệt giới tính cá rồng
- 5 bước thiết lập hồ nuôi cá rồng
- Tủ thuốc cá rồng dành cho cá rồng
- Cách chăm sóc cá La Hán con
- Bệnh xệ mắt ở cá rồng
- Cách lên màu cho cá la hán
- Nguồn gốc cá La Hán
- Kỹ thuật, cách cho cá la hán sinh sản, đẻ
- Cách lựa chọn bể cá phong thủy đẹp
- 4 Cách lên màu cho cá rồng hiệu quả
- Cá rồng ngân long và bí quyết nuôi cá rồng khỏe mạnh
- Cách nuôi cá rồng cao lưng hồng vỹ
- Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết
- Cá cảnh xuất hiện như thế nào ?
- Các loại cá cảnh nuôi trong hồ thủy sinh
- Các loài cá cảnh đẹp dễ nuôi trong hồ thủy sinh cho người mới chơi
- Hướng dẫn cách nuôi cá cảnh
- Cách nuôi cá cảnh khỏe mạnh và ít bị chết
- Chữa bệnh xù vẩy cá rồng
- Lưu Ý Khi Chọn Máy Bơm Cho Hồ Cá Koi – Bể Cá Cảnh
- 15 vấn đề thường gặp đối với người bắt đầu chơi cá cảnh
- Các loại thuốc, vitamin và chế phẩm xử lý nước bể cá
- Tổng quan về các hệ thống tiểu cảnh hồ koi sân vườn hiện nay
- “Bí kíp vàng” giúp nuôi cá cảnh nước ngọt thành công nhất
- Tổng hợp những loại cá rồng quý hiếm